Nhận định, soi kèo Vallecano vs Espanyol, 2h00 ngày 5/4: Tiếp cận top 6
Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 06:38 Tây Ban Nha thời tiết ngàythời tiết ngày、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 22h00 ngày 7/4: Đối thủ khó chịu
2025-04-08 19:46
-
Người dân cần cảnh giác với tin nhắn mời chào tham gia cá độ mùa World Cup 2022
2025-04-08 19:14
-
ChatGPT bị CapCut qua mặt, AMD leo thang 'chiến tranh' với Nvidia
2025-04-08 18:11
-
Tạo không gian kết nối thường niên doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
2025-04-08 17:51


Phát biểu chỉ đạo, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý vừa trước mắt, vừa lâu dài, là nhiệm vụ rất quan trọng và chỉ thành công khi có sự vào cuộc thực sự của các trường sư phạm.
![]() |
4 nhóm đối tượng cần tập trung bồi dưỡng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ đạo cần tập trung bồi dưỡng cho 4 nhóm đối tượng.
Thứ nhất là đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD). Đó là cán bộ sở, phòng giáo dục. “Họ phải sẵn sàng đổi mới, cần nhất là bồi dưỡng năng lực quản lý sự thay đổi, quản trị nhà trường. Chương trình bồi dưỡng cho đối tượng này rất quan trọng, trước mắt chọn 2-3 chuyên đề mang tính nền tảng, sau đó tiếp tục mở rộng và chú trọng việc chia sẻ kinh nghiệm tốt”.
Thứ hai là nhóm giảng viên cốt cán các trường sư phạm. Nhóm giảng viên cốt cán này bắt buộc có sự tham gia của giáo viên xuất sắc ở các trường phổ thông, được bồi dưỡng chung... Mỗi tỉnh ít nhất có 1 giáo viên xuất sắc đại diện. Việc bố trí giáo viên phổ thông vào nhóm giảng viên cốt cán, cùng chia sẻ kinh nghiệm, thấu hiểu nhu cầu, có sự phản biện tại chỗ giúp cho chương trình bồi dưỡng thực sự hiệu quả.
Thứ ba là nhóm các hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm công lập và ngoài công lập. “Đây là lực lượng quan trọng cần hiểu rõ chương trình phổ thông mới và cần ưu tiên bồi dưỡng, đặc biệt là những kiến thức về quản trị nhà trường. Chương trình bồi dưỡng cho nhóm này cần thiết kế theo hướng chia sẻ, thảo luận và chọn những hiệu trưởng quản lý giỏi để chia sẻ kinh nghiệm”.
Thứ tư là nhóm các giáo viên phổ thông. Trong nhóm này, có một số là cốt cán. “Việc lựa chọn cốt cán cần căn cứ vào năng lực thực tế, khả năng, sự sẵn sàng, không nặng về hồ sơ, bằng cấp, để cốt cán phải thực sự là cốt cán. Đây là những hạt nhân không chỉ vững chuyên môn, kinh nghiệm mà còn là những hạt nhân về đổi mới, có tâm huyết đổi mới, nhiệt tình chia sẻ với đồng nghiệp”.
Các chuyên đề cần tránh rườm rà, thiếu thực tế
Bộ trưởng chỉ đạo, cần xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng phù hợp với từng nhóm đối tượng, tránh rườm rà, thiếu tính thực tế.
Các trường sư phạm được giao nhiệm vụ tập hợp các nhóm chuyên gia phối hợp với trường xây dựng chương trình bồi dưỡng đạt chất lượng. Đồng thời, trên cơ sở nắm bắt nhu cầu từ các sở, phòng, cơ sở giáo dục, lắng nghe từ đội ngũ giáo viên đề xuất các chuyên đề bồi dưỡng.
Chuyên đề nào cấp bách ưu tiên trước, chuyên đề nào chưa cấp bách cần có lộ trình, tránh bồi dưỡng dồn dập, phân tán, thiếu hiệu quả.
Bộ trưởng yêu cầu, chương trình bồi dưỡng và chương trình đào tạo về cơ bản phải có các trục liên thông, xác định điểm cốt lõi, tính đặc thù để thuận lợi cho việc bồi dưỡng chuyển đổi giữa các cấp học. “Đây vừa là bài toán thực tế, vừa là cơ hội để ngành giáo dục cân đối, khắc phục tình trạng thừa thiếu giáo viên đang diễn ra ở một số địa phương”.
Bộ trưởng Nhạ cũng lưu ý tính thống nhất trong nội dung chương trình, hướng tới một chương trình dùng chung cho cả hệ thống đào tạo sư phạm.
“Kiến thức kỹ năng phải thực sự thiết thực với từng nhóm đối tượng, khả thi và hấp dẫn. Điều quan trọng là thiết kế theo hướng gợi mở cho học viên tự học, không “cầm tay chỉ việc”, dễ sử dụng để người học có thể học mọi lúc, mọi nơi”.
Bộ trưởng nhấn mạnh việc xây dựng chương trình bồi dưỡng chủ yếu theo hướng trực tuyến.
Quá trình bồi dưỡng cần được triển khai theo hình thức kết hợp tự học qua mạng trước; trao đổi, thảo luận trực tiếp sau và tiếp tục tự học, tự tích lũy, hoàn thiện với sự hỗ trợ của đội ngũ cốt cán.
“Đánh bật được cái cũ thì mới đưa cái mới vào bồi dưỡng giáo viên được”
Theo ông Nguyễn Văn Hòa (Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội), cái khó là giáo viên lâu nay chỉ quen dạy theo SGK, chưa quen dạy theo mục tiêu giáo dục. Vì vậy, phải làm thay đổi tư duy của giáo viên, cán bộ quản lý, tức phải “đánh bật” được quan điểm cũ, cách dạy cũ thì mới đưa cái mới vào được. “Và muốn “cái cũ” không thể quay lại thì phải bồi dưỡng thường xuyên một cách quyết liệt thì mới thay đổi được”.
Nội dung chương trình phù hợp với đối tượng, phương thức bồi dưỡng đáp ứng được nhu cầu của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục là điều đại diện các trường phổ thông mong đợi.
Để triển khai chương trình bồi dưỡng hiệu quả, ông Hoà cho rằng, trước hết phải bồi dưỡng về sự khác biệt cơ bản của chương trình GDPT mới so với chương trình cũ về mục tiêu, quan điểm, triết lý giáo dục, tư tưởng xuyên suốt Phải bồi dưỡng cho giáo viên thay đổi quan điểm dạy học, cần “bẻ ghi” để giáo viên hiểu được là đào tạo con người chứ không phải đơn thuần cung cấp kiến thức.
Còn bà Nguyễn Thị Nhiếp (Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội) cho rằng hiệu trưởng cũng cần được tham gia bồi dưỡng một số chuyên đề cùng giáo viên, để nắm bắt được khung bồi dưỡng giáo viên để đồng hành và giám sát.
Cũng tại hội nghị, đại diện các trường sư phạm đã đề xuất các chuyên đề cần bồi dưỡng. Việc đề xuất này theo đại diện các trường là dựa trên khảo sát nhu cầu thực tiễn của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tại các địa phương và kinh nghiệm từ quá trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.
Ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đề xuất các chuyên đề bồi dưỡng cho từng nhóm đối tượng, nhấn mạnh một số chuyên đề về phân cấp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới; xây dựng kế hoạch phát triển chương trình khung và chương trình môn học; đổi mới quản lý trong nhà trường. Ông Minh cho rằng, cách tổ chức thực hiện các chương trình bồi dưỡng giao cho các trường sư phạm, theo hình thức cạnh tranh là phù hợp.
Đến năm 2021 sẽ hoàn thành bồi dưỡng cho đối ngũ cốt cán
Tại hội nghị, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Giám đốc dự án RGEP và Chương trình ETEP cho biết: theo kế hoạch, đến năm 2021 sẽ hoàn thành bồi dưỡng cho đối tượng cốt cán bao gồm: 800 giảng viên sư phạm, 1.000 cán bộ quản lý cấp sở/phòng, 4.000 hiệu trưởng, 35.000 giáo viên phổ thông và hoàn thành bồi dưỡng đại trà cho khoảng 3.500 cán bộ quản lý cấp sở/phòng.
Nội dung bồi dưỡng giáo viên, tập trung vào phát triển chuyên môn nghiệp vụ: Xây dựng kế hoạch dạy học và giảng dạy, sử dụng phương pháp dạy học và giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực người học; tư vấn hỗ trợ học sinh; ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị dạy học, giảng dạy.
Nội dung bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, tập trung vào tăng cường năng lực quản trị nhà trường, gồm: tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường; quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh; quản trị cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học; quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Thanh Hùng
Cấm dàn xếp học sinh trong tiết dự thi giáo viên dạy giỏi
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có công văn lưu ý việc tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi các môn văn hóa cấp thành phố năm học 2018 - 2019. Theo đó nghiêm cấm tuyển chọn học sinh tham dự việc học tập trong tiết giáo viên dự thi.
" alt="“Đánh bật tư duy cũ thì mới đưa được cái mới vào bồi dưỡng giáo viên”" width="90" height="59"/>“Đánh bật tư duy cũ thì mới đưa được cái mới vào bồi dưỡng giáo viên”
Vợ tôi công tác trong công ty tài chính, giữ chức vụ phó phòng. Tình cảm gia đình lúc nào cũng hòa thuận, đầm ấm.
Cô ấy đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong công việc ở phòng khám, từ vay tiền, đến chạy vạy các mối quan hệ lo thủ tục, giấy tờ.
Cả tôi và vợ đều là con duy nhất, từ bé luôn thấy cô đơn, thèm khát có anh chị em ruột nên rất muốn sinh nhiều con cho vui cửa vui nhà.
![]() |
Ảnh: B.N |
Đầu năm, hai vợ chồng đi làm thụ tinh ống nghiệm, kết quả đậu được 3 con gái. Dự kiến vài tháng nữa vợ tôi sẽ sinh con.
Mẹ tôi mất đã lâu, từ nhỏ tôi được bố nuôi dạy, cho ăn học tử tế. Suốt bao nhiêu năm, người ta mối lái nhưng bố từ chối.
Thi thoảng, hàng xóm kháo nhau bố qua lại với người phụ nữ xóm trên, lúc lại bảo bố cặp kè với bà góa xóm dưới… Thế nhưng, tuyệt nhiên bố chưa dẫn ai về nhà bao giờ.
Sau này, cuộc sống khấm khá, mua được căn nhà liền kề rộng rãi, vợ bàn với tôi đón bố ra thành phố phụng dưỡng.
Ông hòa nhập với môi trường mới rất nhanh. Tham gia câu lạc bộ dưỡng sinh của phường, hội người cao tuổi. Vài tháng bố tôi còn đi du lịch, chùa chiền với nhóm bạn cùng phố.
Sức khỏe dẻo dai, nấu ăn khéo léo, bố chủ động hỗ trợ vợ chồng con trai việc nhà cửa, cơm nước và đưa đón hai cháu nội.
Sắp tới, vợ ở cữ, dù có bố giúp đỡ nhưng việc chăm sóc sản phụ bất tiện, tôi quyết định thuê My đến giúp việc nhà.
My là em họ của đồng nghiệp cơ quan tôi. Cô vừa học xong cấp 3, hoàn cảnh nghèo khó, bố mẹ đông con nên đi làm sớm, kiếm tiền phụ giúp gia đình.
Mới đến làm nhưng vợ tôi ưng ý My vì em nhanh nhẹn, tháo vát, lại thật thà. Nhà cửa lúc nào cũng sạch sẽ, sáng bóng. Hết tháng đầu tiên, vợ tôi còn tăng lương cho My.
Hàng tháng được đồng lương nào, My giữ lại một phần, còn đâu đều nhờ vợ tôi chuyển khoản cho bố mẹ. Vì em không phải chi tiêu gì ngoài một số đồ lặt vặt, phục vụ nhu cầu vệ sinh phụ nữ.
Mọi thứ diễn ra suôn sẻ, tôi an tâm đi công tác nước ngoài. Vợ tôi bụng bầu to, đi lại bắt đầu khó khăn hơn. Mấy tháng nay, cô ấy gần như chỉ nằm nhà chờ sinh. Vậy mà ở nhà xảy ra sự việc động trời mà vợ tôi không hề hay biết.
Hôm đó, tôi kết thúc chuyến công tác, về sớm 2 ngày so với kế hoạch. Nửa đêm vợ kêu đói, tôi lọ mọ xuống nhà dưới, định nấu cho cô ấy bát cháo hải sản.
Đến cầu thang, tôi giật mình khi nghe tiếng khóc phát ra từ gian bếp. Theo phán đoán của tôi, đó là My. Bất ngờ hơn khi bố tôi cất tiếng, dặn My đừng khóc, có việc gì ông sẽ xử lý.
Tôi lại gần nghe ngóng và biết bí mật của bố mình. Hóa ra, ông và cô giúp việc trẻ có nảy sinh quan hệ nam nữ. Đau lòng hơn, My đã mang thai.
Theo câu chuyện giữa hai người, bố tôi phong độ, nhiều lần gạ gẫm My không thành, nhân một lần vợ tôi về ngoại, ông rủ My uống rượu rồi rủ cô bé làm chuyện đó. Vài lần quen mui, My cũng ưng thuận qua lại với bố tôi.
Cho đến khi My phát hiện mình mang bầu, đi siêu âm cái thai đã được 8 tuần. Bố tôi sợ trách nhiệm, năn nỉ đưa My đến bệnh viện phá nhưng cô bé sợ không dám đi.
Tôi không giữ được bình tĩnh, vào bắt hai người kể lại rõ sự tình. Tất cả như sét đánh ngang tai, tôi thật xấu hổ, chưa biết phải đối mặt thế nào với đồng nghiệp.
Tuy nhiên, trước mắt tôi đưa ra ý kiến, bảo My giữ lại thai nhi. Vợ chồng tôi sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho em có sức khỏe, sinh nở. Dẫu sao đứa bé không có lỗi. Sau này, gia đình tôi sẽ có trách nhiệm nuôi nấng, cho My ăn học, kiếm việc nuôi con.
Khi nghe chồng thuật lại sự việc, vợ tôi khá bàng hoàng nhưng cô ấy đồng ý phương án tôi đưa ra. Bố tôi thì phản đối, gây ra tội lớn như vậy, ông không hề hối cải mà còn đòi rũ bỏ trách nhiệm. Ông tuyên bố, nếu tôi để My ở nhà, sẽ từ mặt các con.
Gia đình My dưới quê biết chuyện, sôi sục lên nhà tôi gây sự. Nhiều ngày nay, tôi đau đầu vì giải quyết hậu quả của bố. Tôi mệt mỏi quá!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Bí mật của ông chủ 60 tuổi và osin bị phơi bày vì tiếng khóc lúc nửa đêm" width="90" height="59"/>Bí mật của ông chủ 60 tuổi và osin bị phơi bày vì tiếng khóc lúc nửa đêm
Chia sẻ với VietNamNet sáng nay, bà Nguyễn Thị Minh Châu, Hiệu trưởng Trường Mầm non Giáp Bát cho hay:
“Theo quy định của Sở GD-ĐT với nhiệt độ ngoài trời như hôm nay là 9,7 độc C trẻ mầm non sẽ được nghỉ học, nhưng giáo viên chúng tôi vẫn làm việc bình thường và phụ huynh nhà nào không có ai trông con thì vẫn đưa con đến trường. Hôm qua, trường cũng cho nghỉ vì nhiệt độ là 9,9 độ C, có những phụ huynh không ai trông con nên chúng tôi vẫn phải linh động nhận học sinh. Chúng tôi cũng hiểu có những gia đình mà nếu trường không nhận trông thì cũng khó khăn trong việc xoay xở, ảnh hưởng đến công việc".
![]() |
Thông báo nghỉ học tại Trường Tiểu học Trung Tự sáng 31/1. Ảnh: Phạm Hải |
Hôm qua, trường vẫn nhận hơn 200 trẻ được phụ huynh gửi gắm.
"Có thể hôm qua thông báo ngay trong đầu giờ sáng nên phụ huynh không để ý bản tin dự báo thời tiết, cũng chưa kịp chuẩn bị nên vẫn đưa con đến trường nhiều. Sau đó, trường cũng đã đính thông báo ở cổng trường để phụ huynh chủ động hơn”.
Bà Châu cho biết, ngày hôm nay với nhiệt độ là 9,7 độ nhà trường vẫn sẵn sàng tinh thần đón học sinh và nhiều khả năng vẫn sẽ có những gia đình phải đưa con đến lớp.
Bà Nguyễn Thị Xuân Mai, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Kim Liên cho biết hôm nay cũng là ngày thứ 2 nhà trường thông báo cho học sinh nghỉ vì trời lạnh dưới 10 độ C.
Tuy nhiên, tất cả cán bộ, giáo viên nhà trường vẫn đi làm bình thường và lên tinh thần sẵn sàng.
“Học sinh nào đến trường do gia đình nào không có điều kiện trông coi, nhà trường vẫn đón tiếp bình thường. Bản thân tôi cũng thức dậy trước 6h sáng để theo dõi chương trình dự báo thời tiết thông báo nhiệt độ là bao nhiêu, qua đó nhắn tin lập tức cho các phụ huynh về kế hoạch nghỉ học”, bà Mai nói.
Bà Mai cho biết đã nhắc nhở các giáo viên nếu học sinh đến trường thì có hình thức đón nhận, không để các con bơ vơ, đảm bảo an toàn, chăm sóc đầy đủ để tránh lạnh.
Bà Nguyễn Thị Thu Hương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thịnh Quang cũng cho hay đây cũng là ngày thứ 2 trường phát thông báo cho học sinh được phép nghỉ học. Tuy nhiên, nhà trường cũng nhắc nhở đội ngũ cán bộ, giáo viên, thậm chí từ các bảo vệ ở cổng trường hỗ trợ đón học sinh với các cô.
![]() |
Bác Tống Văn Hanh. Ảnh: Thanh Hùng |
Bác Tống Văn Hanh (bảo vệ của Trường Mầm non Lê Quý Đôn, Dương Nội, quận Hà Đông) cho biết: Hôm nay số phụ huynh đưa con đến trường ít hơn nhiều so với hôm qua, ước tính chỉ khoảng 1/3. Phụ huynh cũng chia sẻ cũng vì khó khăn quá nhà không có ai trông mới phải đưa con đến trường những ngày lạnh giá như thế này.
Phụ huynh Nguyễn Hằng (phường Dương Nội, quận Hà Đông) chia sẻ: “Trời lạnh hai hôm liền thực sự cũng khiến gia đình tôi đau đầu. Nhà không thuê người giúp việc nên mấy hôm nay đầu giờ sáng phải lục đục làm phiền gửi con sang nhà hàng xóm. Vợ chồng tôi thì phải đi làm sớm, nếu cứ tiếp tục như thế này cả tuần thì cũng mệt”.
Thanh Hùng

Dự báo thời tiết 31/1: Hà Nội rét 8 độ, nhiều nơi trắng băng tuyết
Không khí lạnh tăng cường dồn xuống khiến nhiệt độ miền Bắc tiếp tục giảm, Hà Nội rét 8 độ, nhiều khu vực vùng núi cao phủ trắng băng tuyết.
" alt="Học sinh được nghỉ lạnh, cha mẹ vẫn mang đến trường" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Shimizu S
- Một số sách giáo khoa cho một môn học: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn
- Eo thon, dáng đẹp nhờ công nghệ Cavi
- Thủ tướng ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng TT&TT
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Celta Vigo, 23h30 ngày 5/4: Khó phân thắng bại
- 1 triệu người dùng Facebook bị lộ mật khẩu
- Hành trình tự hào của Á hậu Phương Nhi tại Miss International 2023
- Người dân hưởng lợi lớn nhờ Mobile Money
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
